Việc nâng cấp sẽ kéo bạn gần với khách hàng hơn, thu hút được lượng khách nhiều hơn. Đặc biêt là khi bạn cần một chiến lược kinh doanh rõ ràng hơn hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh thì website cũng cần thiết phải điều chỉnh và thể hiện rõ hướng kinh doanh cũng như hỗ trợ tốt nhất cho chiến lược kinh doanh của bạn.
Nâng cấp website thì nâng cấp những gì?
Như chúng ta đã phân tích ở bà trước, mục đích đơn giản của việc nâng cấp website hay nói cách khác là tại sao cần nâng cấp website. Thứ nhất là nhằm khắc phục những thiếu sót khi thiết kế web lần đầu mắc phải. Thứ hai là bổ sung thêm lĩnh vực hoạt động trên website của bạn. Thứ ba là thiết kế nâng cấp website nhằm mang lại sự thân thiện, chuyên nghiệp hơn.
Chính vì vậy, khi nâng cấp website, chúng ta sẽ bám sát vào mục đích trên để tiến hành quá trình nâng cấp.
Kiểm tra hệ thống website
Để có thể hiểu được website đang cần gì, nâng cấp website thì nâng cấp những gì, quá trình kiểm tra hệ thống cần được thực hiện cẩn thận. Ngay khi nhận được website, chúng tôi bắt đầu bằng cách phân tích trang web hiện có thể có thể xem xét nên có thể thực hiện nâng cấp không hay bạn cần thay thế một web mới khác.
Các bước thực hiện trên sẽ được đảm bảo phát huy mạnh mẽ thương hiệu của công ty, hấp dẫn trong mắt người tiêu dùng và vượt xa công ty đối thủ cạnh tranh.
Để có được một kết quả chính xác, chúng ta sẽ lần lượt xem xét các yếu tố quan trọng như:
– Tính khả dụng của website đối với người tiêu dùng, thị trường và sức cạnh tranh so với công ty đối thủ.
– Khả năng điều hướng có dễ dàng cho người sử dụng và thuận tiện cho khách hàng không.
– Kiểm tra các chức năng web có còn hoạt động bình thường, kiểm tra thêm các tính năng khác có còn cập nhật được không.
– Kiểm tra và thử nghiệm ứng dụng kết nối, thích ứng trên các thiết bị điện thoại di động.
– Kiểm tra xem xét các khả năng tương thích với trình duyệt web hiện nay.
– Kiểm tra tốc độ tải trang web có được nhanh nhạy và đáp ứng được nhu cầu khách hàng hay không.
Đặt nền móng cho website
Bước tiếp theo khi đã hoàn thành xong bước phân tích kiểm tra, chúng ta bắt tay vào công việc sửa chữa, thiết kế và nâng cấp website.
Để đảm bảo cho một thiết kế web được thực hiện đáp ứng yêu cầu của khách hàng, chúng tôi thực hiện theo các bước đã đề ra như sau:
Giai đoạn thiết kế bao gồm:
– Bao quát bề ngoài và gây ấn tượng với khách hàng bằng việc Thiết kế, bố trí lại bố cục trang chủ: để đảm bảo khách hàng hài lòng với cái nhìn tổng quát và cảm nhận dễ dàng.
– Tiếp theo là hoàn thiện bên trong phần code Thiết kế các trang bên trong: để cách thức các thư mục bên trong sẽ được phát triển đồng thuận với trang chủ. Sửa chữa lại các phần bị hỏng, bị lỗi…
Bước qua giai đoạn này, khách hàng có thể nhận thấy được công việc hoàn thành xong 50%. Việc còn lại là tiếp tục hoạt động để website có thể được đưa vào quỹ đạo ổn định lâu dài.
Quý khách có thể lựa chọn dịch vụ thiết kế website trọn gói bên Webmax.vn chúng tôi. Chúng tối sẽ có những dịch vụ tối ưu SEO, code, marketing… hoặc dịch vụ nâng cấp website thì nâng cấp những gì, chúng tôi sẽ giải đáp hết thắc mắc.
Sửa sang lại nội dung cho website
Nội dung bên trong website là toàn bộ những ì khách hàng hiểu về sản phẩm, dịch vụ. Chính vì thế. Việc nâng cấp nội dung là hoàn toàn không thể bỏ qua.
Trước hết, website cần có nội dung phong phú, bắt kịp xu hướng thị trường và quan trọng là đáp ứng được nhu cầu cho người tiêu dùng hiện nay.
Nó cũng là điều kiện bắt buộc để thực hành SEO tốt nhất. Có thể kể ra những việc cần khi nâng cấp website thì nâng cấp những gì:
– Mô tả thẻ meta
– Thẻ alt hình ảnh
– Title trang
– Thẻ H1, H2, H3
Phát triển đẩy mạnh website vào thị trường
Sau khi thiết kế web được thông qua, các nhóm phát triển web sẽ làm việc chặt chẽ với nhóm nội dung để tạo ra các cấu trúc trang mong muốn và thực hiện các chức năng cần thiết trên website.
Việc xây dựng sẽ được thực hiện sau đó và ngay sau khi chúng được xây dựng với các thực hành tốt nhất. Ngôn ngữ laaph trình sẽ được đảm bảo tốt nhất và phù hợp nhất với SEO. Tối ưu hóa tất cả chức năng, công cụ để đảm bảo tốc độ tải trang nhanh nhất có thể cho mỗi thiết bị.
Ngay sau khi các framework chính của trang được hoàn thành và chạy. Đội nội dung sẽ bắt đầu đăng nội dung và hình ảnh, khi đó thì website đã xem như được hoàn thành.
Kiểm tra hoạt động của hệ thống trước khi đưa vào sử dụng
Việc kiểm tra lần này cũng rất quan trọng. Đây là một lần rà soát lại các tính năng, sửa chữa vừa rồi có hoạt động tốt hay không để có thể khắc phục được kịp thời.
Chúng tôi sẽ kiểm tra:
– Khả năng hiển thị trên các thiết bị tìm kiếm, SEO, social.
– Nội dung, hình ảnh và liên kết.
– Thử nghiệm chức năng web
– Thử nghiệm website trên các thiết bị di động và trình duyệt web.
– Điều hướng 301
Chạy kiểm tra khi web đưa vào hoạt động
Việc chạy kiểm tra này tùy thuộc vào từng trường hợp của trang web. Có web sửa ít, có web lại cần sửa nhiều. Tuy nhiên cho dù thế nào, việc kiểm tra submit trên các công cụ cũng được thực hiện đầy đủ.
Submit sitemap vào công cụ Webmaster của Google và Bing để chắc chắn rằng website mới có thể được index bởi các công cụ tìm kiếm. Một sitemap nên được tái submit mỗi khi có một nội dung mới được thêm vào trang website để nó có thể được index.
Giám sát, phân tích và liên tục cải tiến
Để đảm bảo cho quá trình hoạt động không gặp rủi ro, sau khi đưa một trang website mới vào hoạt động chúng ta cần phải thường xuyên giám sát, phân tích và cải tiến website.
Có một số công cụ hữu ích trong việc giám sát này. Cụ thể là Google Analytics. Công cụ phân tích hoạt động website Google Analytics cho phép bạn theo dõi hiệu suất hoạt động của website. Chúng thiết lập các mục tiêu và kiểm tra nếu website được chuyển đổi giá trị hiệu quả.
Dữ liệu từ các công cụ Google Webmaster cũng cho phép bạn kiểm tra xem website, nâng cấp website thì nâng cấp những gì. Từ đó bạn có thể tiếp tục làm việc chính xác vì nó luôn xác định lỗi thu thập dữ liệu web.