Sau khi sử dụng Xcache và eAccelerator, chúng tôi nhận thấy Xcache khá nhanh và tối ưu hơn so với eAccelerator. Nhất là đối với Wordpress, ngoài ra nó cũng giảm được chiếm dụng ram của PHP tốt hơn.
Sau đây là hướng dẫn để bạn triển khai Xcache:
Trước hết bạn cần cài đặt zlib compression,khi tính năng trên được bất thì web server sẽ tự đông gzip nội dung trước khi gứi đến trình duyệt, sẽ tiết kiệm được đáng kể băng thông, và giảm đi công việc phải xử lý của apache.
Để thực hiện, bạn edit file php.ini (nhớ backup nó trước) và tìm hàm zlib.output_compression
Sau đó On nó lên, ví dụ:
zlib.output_compression = On # (bật)
zlib.output_compression_level = 2 # (Cấp độ nén)
Ok bây giờ bắt đầu install Xcache chạy lệnh sau ở màn hình SSH.
1 - cd ~
2 - mkdir /usr/local/xcache/modules
mkdir xcache
3 - cd xcache
4 - wget https://xcache.lighttpsd.net/pub/Relea…e-1.2.2.tar.gz
5 - tar -zxf xcache-1.2.2.tar.gz
6 - cd xcache-1.2.2
7 - phpize
8 - ./configure –enable-xcache
9 - make
10 - cd /usr/local/xcache/modules
11 - mv xcache.so /usr/local/xcache/modules
Bước 1 > 6 là download Xcache và giải nén di duyển tới thư mục cài đặt
Bước 7 > 9 là Biên dịch Xcache vào PHP
Bước 10 > 11 là di chuyển file xcache.so mới được biên dịch ra vào dường dẫn được quy định trong php.ini.
Bây giờ bắt đầu cấu hình php.ini tìm xuống cuối file (nhớ backup nó trước)
zend_extension = “/usr/local/xcache/xcache.so”
zend_extension_ts = “/usr/local/xcache/xcache.so”
xcache.shm_scheme = “mmap”
xcache.size = 32M
xcache.count = 8
xcache.slots = 8K
xcache.ttl = 0
xcache.gc_interval = 0
xcache.var_size = 16M
xcache.var_count = 1
xcache.var_slots = 8K
xcache.var_ttl = 0
xcache.var_maxttl = 0
xcache.var_gc_interval = 300
xcache.test = Off
xcache.readonly_protection = Off
xcache.mmap_path = “/dev/zero”
xcache.coredump_directory = “”
xcache.cacher = On
xcache.stat = On
xcache.optimizer = Off
xcache.coverager = Off
xcache.coveragedump_directory = “”
Giờ bạn phải restart apache để cập nhật hiệu chỉnh bằng câu lệnh sau:
service httpsd restart
Để chắn chắn Xcache đã được thích hợp dùng phpinfo() để kiểm tra